GuidePedia

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

Giáo viên Bỉ được bộ GDĐT Việt Nam tôn vinh

By: Unknown On: 01:46
  • Share The Gag
  • Trong dịp kỷ niệm 20 năm chương trình cao học Việt - Bỉ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã quyết định trao tặng kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục cho 3 vị Giáo sư Bỉ là Eric de Keuleneer, Jean Pierre Thiiesbaut và Jean Pierre Baeyens.

    Được thành lập từ năm 1995 dưới sự ủng hộ của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp, chương trình cao học Việt - Bỉ được giới thiệu đầu tiên nhằm mang đến cho học viên Việt Nam cơ hội được tiếp cận với nền giáo dục chất lượng cao của Châu Âu.
    Trao tặng kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục” cho 3 Giáo sư Bỉ
    Trải qua 20 năm, chương trình liên kết giữa Trường Kinh tế và Quản lý Solvay Brussel (thuộc ĐH Tổng hợp Tự do Brussel, Vương quốc Bỉ) với ĐH KTQD Hà Nội và ĐH Mở TPHCM này được biết đến là một trong các chương trình liên kết quốc tế bậc cao học về quản trị nổi tiếng nhất tại Việt Nam.
    Cho đến nay, với 58 lớp và 5 chương trình đào tạo thạc sỹ, chương trình đã có hơn 2.200 thạc sỹ tốt nghiệp và tiếp tục trở thành các cán bộ, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo, phát triển sự nghiệp của mình trên lĩnh vực kinh doanh và các lĩnh vực khác.
    Trao tặng kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục” cho 3 Giáo sư Bỉ
    GS. Jean Pierre Baeyens (trái) nhận kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục" từ Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Mạnh Hùng.
    Và trong dịp kỷ niệm 20 năm của chương trình, trước sự chứng kiến của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, ông Bruno Angelet – Đại sứ Vương quốc Bỉ tại Việt Nam cũng như lãnh đạo, giảng viên, học viên của chương trình, GS Jean Pierre Baeyens (nguyên giám đốc chương trình Solvay Brussel tại Việt Nam) đã được trao tặng kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT vì đã có đóng góp đặc biệt cho chương trình nói riêng và cho sự nghiệp giáo dục nói chung tại Việt Nam.

    Ngoài ra GS Eric de Keuleneer (Hiệu trưởng ĐH tổng hợp tự do Brusssel), GS. Jean Pierre Thiiesbaut (giảng viên ĐH tổng hợp tự do Brussel) cũng được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký quyết định trao tặng kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục" nhưng không có mặt tại buổi lễ vì lý do sức khỏe.

    Trước khi buổi lễ diễn ra, chương trình Cao học Việt Bỉ cũng tổ chức buổi hội thảo về tăng trưởng xanh tại Việt Nam. nhằm chia sẻ thông tin, phổ biến nhận thức về tăng trưởng xanh, đồng thời gợi mở những ý tưởng ứng dụng khái niệm tăng trưởng xanh tại Việt Nam từ nhiều khía cạnh cho các nhà làm chính sách, các tổ chức đánh giá độc lập hoặc đánh giá đầu tư, các doanh nghiệp.
     GS Anne Drumaux thuyết trình về ý tưởng ứng dụng tăng trưởng xanh tại VN.
    GS Anne Drumaux thuyết trình về ý tưởng ứng dụng tăng trưởng xanh tại VN.
    Với sự phát triển nóng của nền kinh tế thế giới cùng vấn đề gia tăng dân số kéo theo những hệ quả nghiêm trọng cho môi trường sống, khái niệm “tăng trưởng xanh” được đông đảo các chuyên gia kinh tế, môi trường, lãnh đạo các nước phát triển và các tổ chức quốc tế khẳng định sẽ là cứu cánh cho thế giới, là xu thế tất yếu cho sự phát triển kinh tế của thế kỷ 21.

    Song tại Việt Nam, tăng trưởng xanh dù đã được nhiều địa phương quan tâm, nhiều doanh nghiệp ứng dụng song chưa thành xu thế do tầm quan trọng của tăng trưởng xanh chưa được thực sự đề cao so với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

    Bằng những nghiên cứu thực tiễn và kinh nghiệm của mình, giáo sư GS. Anne Drumaux - Nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Tổng hợp Tự do Bruxelles, Đồng Giám đốc Chương trình Cao học Việt Bỉ và ông Geert Vansintjan - Phó Đại sứ kiêm Trưởng Bộ phận Hợp tác phát triển, Đại sứ quán Vương quốc Bỉ đã  chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất ý tưởng ứng dụng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững tại Việt Nam theo quan điểm tiếp cận từ trên xuống khi chính phủ và doanh nghiệp nhà nước thực hiện các quy định liên quan đến tăng trưởng bền vững, tiếp cận từ phía các tổ chức tham gia và các chỉ số tăng trưởng bền vững và tiếp cận từ dưới lên khi các doanh nghiệp tư nhân chủ động thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR).
    Có thể bạn quan tâm:
    Vũ Phong

    Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2015

    Tranh cãi về những lá thư gửi cho bộ trưởng

    By: Unknown On: 02:18
  • Share The Gag
  • Thủ khoa Đỗ Duy Hiếu viết, sự thay đổi của Bộ GD&ĐT đang trong vòng luẩn quẩn. Cô gái Việt ở Nepal cho rằng, sách giáo khoa dạy tiếng Anh lạc hậu.
    Thủ khoa viết về sự thay đổi luẩn quẩn
    Ngày 24/4, thủ khoa đầu ra Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội)
    Đỗ Duy Hiếu viết tâm thư gửi Bộ trưởng GD&ĐT. Anh chỉ ra hàng loạt thay đổi về hình thức thi của 10 năm qua.
    “Năm 2001 trở về trước, mỗi trường có phương án tuyển riêng. Năm 2002, phương án tuyển chung. Năm 2013 lại phương án tuyển riêng. Sự thay đổi là vòng luẩn quẩn khi sau đó lại về vạch xuất phát. Vậy thay đổi để làm gì?", Đỗ Duy Hiếu viết.
    Theo thủ khoa này, "năm 2006 trở về trước thi tự luận. Năm 2007 thi trắc nghiệm. Cháu đã xây dựng nhiều công thức giải nhanh Vật lý, Hóa học để đối phó cách thi mới đến nỗi nhiều học sinh không hiểu gì, học như vẹt vẫn thi được 7 điểm Vật lý".
    "Năm 2012, có quá nhiều thay đổi khi thi liên thông phải chung với đại học. Vậy mà năm nay, thi liên thông lại tách riêng. Có lẽ, khả năng của cháu có hạn. Cháu không thể cập nhật nhanh và thấu đáo những thay đổi đó. Cho đến tận bây giờ, cháu vẫn chưa hiểu được hình thức thi đại học và xét tuyển như thế nào”.
    Duy Hiếu đề xuất với Bộ trưởng GD&ĐT: “Tại sao bác không có chính sách thu hút nhân tài? Những sinh viên sư phạm là thủ khoa, có giải quốc gia, quốc tế nếu có khả năng sư phạm tốt nên tuyển thẳng. Theo cháu, nếu làm điều đó thì 10 năm nữa, nền giáo dục Việt Nam sẽ tự đi lên".
    Ngay sau khi đăng tải, bức thư nhận được sự quan tâm của dư luận. Nhiều bạn đọc đồng tình suy nghĩ của thủ khoa, nhưng cũng có những ý kiến khác trao đổi lại.

    Thư thủ khoa gửi Bộ trưởng Giáo dục về 'thay đổi luẩn quẩn'

    Đỗ Duy Hiếu cho biết, những cải cách trong 10 năm qua đang rơi vào vòng luẩn quẩn. Anh đề xuất chính sách thu hút nhân tài để nền giáo dục tiến bộ.
    Đỗ Duy Hiếu được Bộ trưởng GD&ĐT tặng hoa khen ngợi.
    Thủ khoa Đỗ Duy Hiếu được Bộ trưởng GD&ĐT tặng hoa khen ngợi.
    Cô gái Việt ở Nepal và sách dạy tiếng Anh
    Tháng 11/2014, Võ Thị Mỹ Linh (sinh năm 1989) chia sẻ về học tiếng Anh từ "góc nhìn Nepal". Ngay sau khi đăng tải, bức thư nhận được hơn 7.500 lượt thích, hơn 3.300 chia sẻ cùng 730 bình luận.
    Trong thư, cô thẳng thắn: “Bài học đầu tiên của sách giáo khoa (SGK) 1 dạy Hello. Bài học của SGK 2 dạy Where are you from? Bài học của SGK 3 lại Hello. Bài học đầu tiên của SGK 4 là How're you? Bài học đầu tiên của SGK 5 vẫn Where're you from?... Cháu không biết vì nghi ngờ trình độ của học sinh Việt Nam quá kém nên có mỗi 3 câu mà phải học đi học lại suốt 5 năm? Hay tại chúng ta quan niệm, 5 năm, học được 3 câu đó là đã quá nhiều rồi?”. 
    So sánh với Nepal, Mỹ Linh mong muốn có cuốn sách dành riêng cho người Việt: “Chúng ta tự hào về văn hoá Việt, nên cần học tiếng Anh để nói cho thế giới biết về văn hoá của chúng ta đẹp như thế nào". Người Nepal đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ chính, vì họ muốn kể câu chuyện văn hoá của đất nước họ cho thế giới biết".
    Mỹ Linh và những em nhỏ ở Nepal.
    Mỹ Linh và những em nhỏ ở Nepal.
    Trao đổi sau bức thư, một giáo sư có nhiều năm kinh nghiệm viết SGK tiếng Anh cho biết, rất trân trọng điều Mỹ Linh viết, nhưng cô bạn chưa hiểu SGK Việt Nam đang dạy trò những gì. Cô nêu những điều cũ, hiện tại mọi thứ đã thay đổi. Trong khi đó, giáo sư, nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng cho rằng: “Bức thư của cô gái Việt gửi từ Nepal rất đáng gửi đến Bộ trưởng”.
    Không muốn là chuột bạch
    Tháng 8/2014, một bạn sinh năm 1997 viết thư gửi Bộ trưởng GD&ĐT với những lời chân thật. Học sinh này cho biết, kỳ thi THPT quốc gia khiến em và bạn bè hoang mang, bức xúc.
    “Môn Toán, chẳng hiểu sao chúng em phải học quá nhiều về lượng giác, tích phân, vi phân, đạo hàm, đường cao, các định lý Pitago…, vừa nhức đầu vừa chẳng giúp ích gì cho chúng em sau này.
    Môn Hóa lại còn nặng nề lý thuyết hơn nữa. Chúng em được dạy đủ các chất, dạng phương trình, cách nhận biết chất, nhưng khi chỉ vào chất đó và hỏi đó là chất gì thì em dám khẳng định chẳng mấy học sinh có thể nói ngay và luôn được.
    Tiếng Anh đáng lý phải chú trọng nhiều vào kỹ năng nghe và nói thì lại dạy nhiều ngữ pháp. Thử hỏi, một học sinh giỏi ngữ pháp chắc gì đã giỏi tiếng Anh. Bạn nào giỏi ngữ pháp liệu có thể giao tiếp với người Mỹ hay chí ít là hiểu được tất cả những gì họ nói không?”.
    Không mong muốn mình là chuột bạch, học sinh này nêu: "Các nước tổ chức World Cup còn phải mất 4 năm chuẩn bị, chúng em đã được cha mẹ đầu tư cho đến thời điểm này cũng mất cả 12 năm, chừng ấy năm dồn biết bao nhiêu tâm huyết, nỗ lực để được bước vào cánh cửa đại học. Chúng em không phải chuột bạch cho những hình thức thi cải cách...".
    Đề xuất bỏ thi tốt nghiệp
    Cùng trong thời gian tháng 8/2014, Hồ Ái Linh, sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn, Đại học Sài Gòn gửi tâm thư đến Bộ trưởng.

    Tâm thư 'nhức nhối' của học trò gửi cô dạy Văn

    Xưa nay, cái gốc của học Văn, chính là học làm người. Nhưng cuộc đua về điểm số, trường lớp hiện nay đã góp phần khiến cho việc giảng dạy và học Văn cũng như thước đo cho sự trưởng thành về tâm hồn của học sinh bị lùi một quãng khá xa so với thực tế.
    Nữ sinh bộc bạch: "Việc tổ chức thi cử như hiện nay có đảm bảo rằng chất lượng giáo dục tốt hơn không? Cháu xin thẳng thắn trả lời là KHÔNG... Các bác bàn những phương án thi cử là đúng, và đổi mới quả không sai..., nhưng phải nhìn trên nhiều phương diện... Không những học sinh mà cả giáo viên cũng phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ".
    "Cháu xin đề xuất phương án xét tốt nghiệp và siết chặt kỳ thi đại học, cao đẳng để đảm bảo công bằng", Ái Linh viết.
    Ngày 23/4, “thủ khoa nạng gỗ” Đỗ Duy Hiếu gửi Bộ trưởng GD&ĐT tâm thư về những “thay đổi luẩn quẩn”, với những ý kiến, đề xuất thẳng về hàng loạt thay đổi trong thời gian qua.
    Tòa soạn mong nhận được ý kiến trao đổi của bạn đọc về vấn đề này qua địa chỉ email: toasoan@news.zing.vn

    Tranh luận về tâm thư thủ khoa gửi Bộ trưởng Giáo dục

    Nhiều độc giả cho rằng, sự thay đổi liên tục của Bộ GD&ĐT khiến người học mệt mỏi, vì phải “chạy theo” những kế hoạch đột xuất, trong khi một số ý kiến ủng hộ cách làm hiện nay.

    Thay đổi giáo dục dưới góc nhìn ‘được mùa mất giá’

    Đổi mới liên tục nhưng khâu đào tạo không bám sát thực tế, nhu cầu xã hội, người học thiếu kỹ năng nghề nghiệp và sự chủ động thì khó có việc làm như ý sau tốt nghiệp.
    Có thể bạn quan tâm:
    Huỳnh Anh (tổng hợp)

    Thứ Ba, 19 tháng 5, 2015

    Không được chồng quan tâm, tôi sợ đánh mất mình

    By: Unknown On: 00:17
  • Share The Gag
  • Không phải tôi không đủ mạnh mẽ để chống lại những cám dỗ, nhưng trong tôi bắt đầu dấy lên những suy nghĩ tiêu cực.
    Tôi ngoài 30 tuổi, lập gia đình gần 5 năm và có hai bé kháu khỉnh. Vợ chồng tôi có trình độ, công việc và thu nhập tương đối tốt, có một căn nhà nhỏ. Nhìn bên ngoài, chúng tôi là một gia đình đáng mơ ước, nhưng thực tế tôi không hạnh phúc.
    Đọc những câu chuyện về những người vợ hay dỗi và được chồng chiều chuộng, tôi thấy chạnh lòng. Đối với tôi, được chồng quan tâm yêu chiều quả là một thứ xa xỉ. Tôi đến với anh khá chóng vánh sau khi chia tay tình đầu. Tôi cũng có vài người theo đuổi nhưng chẳng động lòng với ai. Anh hơn tôi vài tuổi, vẻ điềm đạm, trải đời, sâu sắc của anh nhanh chóng chinh phục tôi ngay những lần gặp gỡ đầu tiên. Chúng tôi kết hôn sau hơn nửa năm tìm hiểu.
    Thời gian có lẽ chưa đủ để rõ về tính cách, suy nghĩ và ứng xử của nhau khiến chúng tôi thường xuyên cãi vã. Tôi hiểu những khác biệt trong lối sống dẫn đến bất đồng trong những năm đầu hôn nhân là không tránh khỏi, nhưng anh luôn có cách phản ứng rất tiêu cực khiến mâu thuẫn vợ chồng thường bị đẩy lên rất căng thẳng. Chỉ cần không hài lòng về tôi điều gì là anh giận, lầm lì không nói, sau đó là nhậu nhẹt, mặc kệ vợ con... tối khuya về nhà thường là say khướt. Tôi chăm sóc anh thì không sao, tôi im lặng không nói gì là anh lại tiếp tục bỏ đi khiến tôi lo lắng ngủ không yên, vì tôi không thể bỏ con đi tìm anh. Tôi từng gửi con lúc 2h sáng đi tìm anh mấy chục cây số vì biết anh đang rất say ở đâu đó...
    Biết anh gia trưởng, muốn vợ phải hiền thục, đảm đang, quán xuyến gia đình, tôi đã thay đổi mình nhiều để gia đình êm ấm, vả lại chăm sóc nhà cửa, chồng con cũng là niềm vui của tôi. Sau giờ làm việc, tôi dành hết thời gian cho gia đình, chăm sóc nhà cửa, con cái, đi chợ nấu ăn... dù trước khi kết hôn tôi có một cuộc sống rất năng động, nhiều bạn bè và thường tham gia các hoạt động xã hội.


    Sinh con chưa đầy một tháng, tôi đã rời nhà ngoại về tự chăm sóc bản thân, con nhỏ và làm việc nhà vì sợ anh ở một mình buồn không ai lo. Đầy tháng con, tôi tự đi chợ, nấu nướng và quán xuyến để mọi việc được chu đáo... Kể lể như vậy là để phần nào cho thấy tôi luôn cố gắng để làm tốt nhất vai trò người vợ người mẹ trong gia đình.
    Thế nhưng anh chẳng bao giờ tỏ ra hài lòng về tôi, luôn trách cứ cằn nhằn từ những việc rất nhỏ. Gần đây nhất, chưa nếm thử miếng nào anh đã bảo tôi mua đồ ăn không tươi. Tôi thường lựa đồ ăn rất kỹ, hư hỏng là bỏ chứ không bao giờ ăn. Tôi bảo nếu anh ngại thì ăn món khác, để món đó cho tôi. Tôi nói rất thật lòng và nhẹ nhàng, vậy mà anh giận, lầm lỳ cả tối mặc tôi bắt chuyện một mình. Không dừng ở đó, ngày hôm sau đi làm, anh lại nhắn về trễ mặc tôi xoay xở với hai đứa con nhỏ, tôi gọi không bắt máy, tối về say xỉn...
    Tiếp theo là những ngày vợ chồng nặng nề, tôi làm đồ ăn và dọn sẵn nhưng anh tự làm mì ăn liền, không đụng đến thức ăn tôi làm. Tôi thường xuyên phải đem bỏ thức ăn vì khi tâm trạng không vui anh thà nhịn đói chứ không đụng đến đồ ăn tôi nấu. Đó là một diễn biến bình thường của một lần bất hòa. Tôi làm hòa cũng không xong mà chịu không được, nổi cáu lên với anh thì sự căng thẳng sẽ tiếp tục sau đó khiến tôi rất mệt mỏi.
    Một số người đàn ông khi vợ căng thì họ sẽ giãn một chút để làm dịu tình hình. Chồng tôi không vậy. Chỉ cần tôi nhăn mặt hay có một chút khó chịu trong câu nói cũng đủ để khai mào một chiến tranh, hoặc nóng hoặc lạnh vì chồng tôi không bao giờ chịu lép vế vợ. Khi vui vẻ anh cũng là người chồng người cha tốt, giúp tôi làm việc nhà, chăm con. Những ngày vui vẻ không nhiều, vì khi giận anh sẽ đi suốt bỏ mặc mấy mẹ con dù biết tôi một mình xoay sở với hai con rất khó khăn.
    Anh hay giận lại ít quan tâm nên tôi rất tủi thân. Gần 5 năm kết hôn là chừng ấy thời gian tôi mang thai và nuôi con nhỏ. Tôi không trách anh chưa từng tìm mua một món ngon cho tôi tẩm bổ, nhưng tôi buồn vì anh không bao giờ quan tâm đến suy nghĩ, cảm giác của tôi hay để tôi vui mà cố gắng làm điều gì đó. Có những nơi trước khi kết hôn tôi thường đến và rất thích, tự nhủ khi có gia đình sẽ cùng chồng mình đến như một cách hâm nóng tình yêu, nhưng nhiều năm rồi anh chưa từng nhận lời tôi dù tôi có nài nỉ. Tôi mà giận dỗi hay chỉ tỏ ra không vui là anh sẽ nổi giận. Anh bảo tôi quan trọng những chuyện đó hơn anh. Những thứ tôi trân trọng bày biện trong nhà, khi giận anh đem dẹp hết, thậm chí xé, đốt hay đập nát, trong đó có cả album và bức hình cưới của chúng tôi. Không biết bao nhiêu lần tôi khóc hết nước mắt vì sự vô tình của anh.
    Tôi ước một lúc nào đó vợ chồng giận nhau, anh chủ động làm lành với tôi nhưng anh chưa từng, tôi khóc anh cũng không bao giờ an ủi. Buổi tối anh thường xuyên đem gối đi chỗ khác ngủ, tôi nằm tủi thân khóc chán rồi bỏ đi lang thang cả đêm anh cũng mặc kệ. Thời gian mang thai tôi ăn uống kém và thiếu ngủ vì buồn và suy nghĩ nhiều. Đến tháng thứ 8, tôi đi khám thai, bác sĩ bảo con bị suy dinh dưỡng, tôi nhắn tin cho anh thì anh lạnh lùng đáp lại tại tôi nên con mới bị như vậy. Tôi nhập viện mà không muốn báo tin cho anh vì khi thấy anh, tôi chỉ muốn khóc thêm.
    Tôi vốn là người tự ái cao, nhưng để gia đình yên ổn và một phần không chịu nổi sự căng thẳng dai dẳng, tôi thường tìm cách làm hòa khi vợ chồng có chiến tranh. Anh đi chỗ khác ngủ thì tôi lôi anh vào phòng. Anh tránh né chuyện vợ chồng thì tôi chủ động. Tôi cũng không ít lần nói với anh cho dù giận vợ thì mỗi ngày cũng hãy về nhà chơi và chăm sóc các con vì các con cần có anh. Thế nhưng tôi có nhẫn nhịn cách nào thì sau vài hôm mọi chuyện cũng sẽ y như cũ không thay đổi gì.
    Giờ đây tôi chỉ còn cách tập sống quen dần với sự hờ hững của anh. Không còn buồn tủi và gần như mặc kệ khi mỗi tối anh ôm gối đi ngủ phòng khách. Không còn chờ đợi gì khi sắp đến Valentine, kỷ niệm ngày cưới, sinh nhật, hay 8/3 vì biết sẽ chẳng bao giờ có gì cả, dù chỉ là một chút thời gian buổi tối anh dành cho riêng tôi. Tôi tập cố gắng để không buồn hay hụt hẫng mỗi khi mong mỏi anh làm một điều gì đó mà bị thẳng thừng từ chối. Tập một mình xoay sở với hai con mỗi giờ tan sở khi anh đi về khuya, có khi liên tiếp cả tuần liền. Vốn là người có nhu cầu khá cao với chuyện vợ chồng, bây giờ tôi tập sống mà quên đi chuyện đó...
    Tôi tập để sống mạnh mẽ hơn mà không để mình quá ức chế, nhưng đồng thời tôi cũng nhận ra cảm xúc dành cho chồng đang cạn dần. Tôi không muốn nghĩ về anh và làm cách nào để gia đình yên ổn nữa. Tôi tìm vui trong công việc và con cái...
    Tôi vốn là người sống nghiêm túc. Tôi xác định chồng là người đầu tiên và cũng là người cuối cùng trong cuộc đời tôi. Từ khi kết hôn, tôi cắt đứt hết những quan hệ nhạy cảm có thể gây hiểu lầm. Tôi gạt mọi ký ức về người tôi từng yêu trước đây. Tôi không muốn có lỗi với chồng dù chỉ trong suy nghĩ. Vậy mà giờ đây, trong những giấc ngủ cô đơn và mộng mị, tôi thường gặp lại người xưa, dẫu chỉ là ánh mắt nhìn sâu thẳm, chỉ là cảm giác hồi hộp hạnh phúc khi ngồi cạnh bên nhau. Khi choàng tỉnh tôi lại thấy được an ủi, cảm giác yêu dấu xa xưa ùa về. Tôi ước gì chồng mình đang nằm bên cạnh để giúp tôi xua đi những cơn mộng mị... Tôi nhớ về người xưa thường xuyên hơn, như một cách để làm tan đi những băng giá trong lòng.
    Thời gian này trong công việc mới tôi gặp một người đồng nghiệp rất giống anh, từ ngoại hình lẫn tính cách sâu sắc, ân cần và ấm áp. Anh hay quan tâm đến tôi, trò chuyện và trêu tôi cười khi thấy tôi ngồi trầm ngâm. Tôi ước gì chồng mình có một chút quan tâm như anh. Không phải tôi không đủ mạnh mẽ để chống lại cám dỗ, nhưng trong tôi bắt đầu dấy lên những suy nghĩ tiêu cực. Tôi lo sợ một lúc nào đó vì chán nản và thất vọng về chồng mà làm những việc liều lĩnh. Tôi không biết đâu là giải pháp cho mình trong hoàn cảnh này nữa.

    Tin khác:
    Tin tức nguồn: xaluan.com

    Thứ Hai, 18 tháng 5, 2015

    Kết quả xổ số miền nam 19-05

    By: Unknown On: 19:16
  • Share The Gag
  • Chào các bạn, chúng tôi xin phép được gửi tới các bạn kết quả ket qua xo so mien nam ngày hôm qua 18-05 của các địa phương Cà Mau, Đồng Tháp và HCM.
    Kết quả xổ số miền nam 18-05

    • Cập nhật kết quả xsqnm mở thưởng thứ 4 hàng tuần.

    Đầu

    CÀ MAU

    ĐỒNG THÁP

    TP HCM

    0529
    18, 2, 92, 08, 2
    22, 9, 03, 6, 3, 7, 22, 9
    362, 4
    43, 8, 792, 0
    5185
    676, 7
    76, 8, 06, 1, 0, 7, 12, 5, 3
    8696, 0, 1
    94, 6, 1
    • Cap nhat ket qua xsdt thu 4 hang tuan truc tiep.

    Thứ Sáu, 15 tháng 5, 2015

    Kết quả xổ số miền Trung 15-05

    By: Unknown On: 01:03
  • Share The Gag
  • Cập nhật kết quả xổ số miền trung ngày 14/05/2015. Gồm các địa phương mở thưởng trong ngày là Bình Định, Quảng Bình và Quảng Trị.
    • Ket qua xsqnm thu 3 hang tuan som nhat.
    KẾT QUẢ XỔ SỐ MIỀN TRUNG NGÀY 14/05/2015

    Đầu

    BÌNH ĐỊNH

    QUẢNG BÌNH

    QUẢNG TRỊ

    032, 3, 40, 3
    169, 3
    23, 70, 91
    37, 92, 32, 0
    48, 1, 86, 16, 5
    50, 76, 5, 95, 9
    604, 1, 6
    73
    80, 6, 781, 3, 9
    911, 67, 80, 9, 9
    • Cập nhật kết quả xsdt thu 4 trực tiếp hàng tuần.

    Thứ Hai, 11 tháng 5, 2015

    Cập nhật kết quả bóng đá đêm qua 12-05

    By: Unknown On: 19:10
  • Share The Gag
  • Chúng tôi trận trọng gửi tới quý vị và các bạn ket qua bong da các trận đấu đêm qua 11-05.
    VĐQG Nga
    FT
    Terek Grozny Terek Grozny4 : 2(0-1)Spartak Moscow Spartak Moscow
    VĐQG Nga
    FT
    Mordovia Mordovia1 : 0(1-0)Arsenal-Tula Arsenal-Tula
    VĐQG Romania
    FT
    Astra Giurgiu Astra Giurgiu4 : 1(3-1)Otelul Galati Otelul Galati
    VĐQG Nga
    FT
    Krasnodar Krasnodar1 : 1(1-1)Amkar Perm Amkar Perm
    VĐQG Phần Lan
    FT
    Helsinki Helsinki1 : 0(0-0)VPS Vaasa VPS Vaasa
    VĐQG Phần Lan
    FT
    Inter Turku Inter Turku2 : 0(2-0)Jaro Jaro
    VĐQG Phần Lan
    FT
    SJK Seinajoki SJK Seinajoki5 : 0(1-0)KuPS KuPS
    VĐQG Ba Lan
    FT
    Piast Gliwice Piast Gliwice2 : 3(1-0)Gornik Leczna Gornik Leczna
    VĐQG Thụy Điển
    FT
    Hammarby Hammarby1 : 2(1-1)Sundsvall Sundsvall
    VĐQG Thụy Điển
    FT
    Atvidabergs Atvidabergs2 : 3(0-1)Djurgardens Djurgardens
    VĐQG Đan Mạch
    FT
    Vestsjaelland Vestsjaelland0 : 1(0-0)Kobenhavn Kobenhavn
    VĐQG Thụy Điển
    FT
    Elfsborg Elfsborg2 : 2(1-1)Malmo Malmo
    VĐQG Romania
    FT
    Ceahlaul PN Ceahlaul PN0 : 1(0-0)Rapid Bucuresti Rapid Bucuresti
    VĐQG Hà Lan
    FT
    Feyenoord Feyenoord1 : 4(1-3)Vitesse Arnhem Vitesse Arnhem
    Hạng 2 Đức
    FT
    Karlsruher Karlsruher0 : 1(0-0)Darmstadt Darmstadt
    Hạng 2 Pháp
    FT
    Angers Angers0 : 0(0-0)Sochaux Sochaux
    League One
    FT
    Swindon Swindon5 : 5(3-2)Sheffield Utd Sheffield Utd
    VĐQG Tây Ban Nha
    FT
    Rayo Vallecano Rayo Vallecano2 : 0(1-0)Getafe Getafe
    VĐQG Italia
    FT
    Genoa Genoa5 : 1(1-0)Torino Torino
    VĐQG Ireland
    FT
    Cork City Cork City4 : 1(0-1)Drogheda Utd Drogheda Utd
    VĐQG Ireland
    FT
    St. Patrick's St. Patrick's0 : 0(0-0)Shamrock Rovers Shamrock Rovers
    Ngoại Hạng Anh
    FT
    Arsenal Arsenal0 : 1(0-0)Swansea City Swansea City
    VĐQG Bồ Đào Nha
    FT
    Nacional Madeira Nacional Madeira2 : 2(1-2)Vitoria Guimaraes Vitoria Guimaraes
    VĐQG Iceland
    FT
    Leiknir Rey. Leiknir Rey.0 : 1(0-0)IA Akranes IA Akranes
    VĐQG Iceland
    FT
    Fjolnir Fjolnir1 : 1(1-0)Fylkir Fylkir
    VĐQG Iceland
    FT
    Breidablik Breidablik2 : 2(1-1)KR Reykjavik KR Reykjavik
    VĐQG Argentina
    FT
    Sarmiento Junin Sarmiento Junin0 : 0(0-0)Gimnasia LP Gimnasia LP